Lý giải tại sao Việt Nam không dùng cầu thủ nhập tịch?

Tại sao Việt Nam không dùng cầu thủ nhập tịch? Liệu điều đó có cản trở ước mơ cũng như những cống hiến của các cầu thủ nhập tịch/ Việt kiều tại thị trường bóng đá Việt không? Tất tần tật những thắc mắc này sẽ được 7M bật mí ngay, đảm bảo sẽ rất thú vị. 

Đội tuyển Việt Nam có trọng dụng cầu thủ nhập tịch không?

Bắt đầu từ năm 2008, việc sử dụng những cầu thủ nhập tịch không còn là một vấn đề xa lạ đối với đội tuyển Việt Nam. Bắt đầu từ những cầu thủ như Đinh Hoàng La, Phan Văn Santos cho đến Huỳnh Kesley. 

Nếu bạn là fan bóng đá Việt lâu đời thì sẽ công nhận rằng họ đều là những người sở hữu ngoại hình và thể chất đậm Châu Âu. Việt Nam đã cho họ một cơ hội để được khoác lên mình màu áo của ĐTQG. Tuy nhiên họ vẫn không thể nào giữ được suất đá chính là về về dài. 

Tuyển Việt Nam có cho cầu thủ nhập tịch/ Việt kiều thi đấu không?
Tuyển Việt Nam có cho cầu thủ nhập tịch/ Việt kiều thi đấu không?

Nhưng sau khoảng thời gian đó thì các đời huấn luyện viên của ĐTQG trở lại đây đều không có xu hướng dùng nhiều cầu thủ nhập tịch. Đặc biệt là những cầu thủ chảy trong người dòng máu Việt (Việt Kiều) cũng tương tự. 

Tham Khảo Thêm:  Cầu thủ lộ ảnh nhạy cảm là ai, xem ngay kẻo lỡ!

Theo thống kê thì từ năm 2012 đến nay, không có bất kì một gương mặt Việt Kiều nào đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc, trừ thủ môn Đặng Văn Lâm. Vấn đề đó chính là một dấu chấm hỏi cực lớn cho thị trường bóng đá nước nhà. Bởi vì nhiều quốc gia Đông Nam Á khác như Malaysia, Philippines hay Indonesia đều rất chuộng cầu thủ 2 dòng máu hoặc nhập tịch. 

ĐT Việt Nam cho phép dùng cầu thủ nhập tịch từ khi nào?
ĐT Việt Nam cho phép dùng cầu thủ nhập tịch từ khi nào?

Xem thêm: Kinh ngạc trước sự thật: ai là cầu thủ cao nhất thế giới năm 2023

Tại sao Việt Nam không dùng cầu thủ nhập tịch?

Ông Trần Quốc Tuấn – Chủ tịch của VFF đã bày tỏ rằng mục tiêu của họ chính là xây dựng nên một ĐTQG có bản sắc, cầu thủ đáp ứng được chuyên môn. Và câu chuyện bản sắc được nhắc đến rất đa dạng, đó chính là ngôn ngữ, văn hóa kết hợp với nhiều yếu tố khác nữa. 

Nhưng với trường hợp của Văn Lâm thì ông bày tỏ rằng chàng cầu thủ này đã tham dự đội tuyển U19 Việt Nam và dự giải Đông Nam Á bắt đầu từ năm 2011. Hơn nữa, cậu ấy còn là người Việt, hộ chiếu ghi Việt Nam và nói tiếng Việt. Những yếu tố đó đã chứng minh rằng mọi thứ Văn Lân thể hiện đều của người Việt. 

Vì sao Việt Nam không dùng cầu thủ nhập tịch?
Vì sao Việt Nam không dùng cầu thủ nhập tịch?

Chúng ta có thể thấy, vấn đề sẽ nằm ở chỗ bản sắc Việt Nam, không phải là Việt kiều hay nhập tịch gì cả. Các rào cản về giao tiếp, văn hóa đã hạn chế họ rất nhiều, đặc biệt là với những cầu thủ Việt kiều hay nhập tịch khi tham gia thi đấu ở đội tuyển. 

Tham Khảo Thêm:  Thông tin mới nhất về cầu thủ Harry Kane sinh năm bao nhiêu?

Ngoài ra, việc nhập tịch cho một số cầu thủ thi đấu ở nước ngoài phải đáp ứng rất nhiều điều kiện và chúng cực kỳ phức tạp, do họ không thường trú ở Việt Nam. Nếu không “lách” qua hôn nhân, thì bắt buộc họ phải lao động ở Việt Nam ít nhất 5 năm mới nhập tịch được. Do vậy với nhiều cầu thủ thì thời gian đó khá dài, đã lấy được khả năng thi đấu đỉnh cao của họ. 

Một vài cầu thủ gốc Việt gây chú ý lớn 

Hiện tại vẫn còn xuất hiện khá nhiều cầu thủ Việt kiều rất chất lượng thi đấu ở trong nước lần quốc tế, bao gồm: 

Một vài cầu thủ nhập tịch thi đấu ở Việt Nam
Một vài cầu thủ nhập tịch thi đấu ở Việt Nam
  • Cầu thủ Alexander Đặng: Anh là một cầu thủ có những lần dứt điểm đẳng cấp, điều đó đã làm cho HLV Park phải đến tận Na Uy để tìm anh. Một vài nguồn tin chia sẻ rằng anh sắp đầu quân ở CLB Nam Định. 
  • Adriano Schmidt (Bùi Đức Duy): Đây là một chàng trung vệ sinh năm 1994 mang 2 dòng máu Việt-Đức trong màu áo của Topenland Bình Định. Anh đã từng gây chú ý khi có tên trong danh sách ĐTQG Việt Nam ở hai trận cuối của vòng loại World Cup 2022. 
  • Filip Nguyễn: Đây là một thủ thành sở hữu thể chất cực kì vượt trội, chiều cao của anh lên đến 1m90. Anh đã từng có một thời gian rất thành công trong màu áo của CLB Slovan Liberec.
Tham Khảo Thêm:  Giải đáp ai là cầu thủ hưởng lương cao nhất thế giới?

Kết luận

Tại sao Việt Nam không dùng cầu thủ nhập tịch đã được chia sẻ một cách căn kẽ và cụ thể nhất. Hi vọng những thông tin trên đã giúp bạn tìm ra câu trả lời cho riêng mình và bạn cũng có thể ủng hộ những cầu thủ Việt kiều có trong người dòng máu Việt của chúng ta.

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *